Phát hiện hoá thạch 100 nghìn năm trước của dơi ma cà rồng khổng lồ

0 0
Read Time:3 Minute, 41 Second

Từ thời xa xưa, trên trái đất của chúng ta tồn tại khá nhiều loài sinh vật đáng sợ mà ngày nay đã tuyệt chủng. Việc các nhà khoa học tìm thấy dấu tích của chúng là những phát hiện quan trọng trong ngành khảo cổ học và nghiên cứu về sinh vật. Mới đây, việc tìm thấy hoá thạch trong hang đá của loài dơi ma cà rồng khổng lồ đã cho thấy rõ hơn về sự tồn tại của loài hút máu nguy hiểm này. Cùng tìm hiểu về những phát hiện của các nhà khoa học xung quanh loài động vật đã tồn tại 100 nghìn năm trước này qua bài viết dưới đây.

Tìm thấy hoá thạch dơi ma cà rồng

Các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra những phần còn lại của một loài sinh vật đáng sợ. Từng gieo rắc nỗi kinh hoàng ở thời điểm 10 vạn năm trước. Trong hang của một con lười khổng lồ đã tuyệt chủng. Các nhà khoa học đã phát hiện ra “ma cà rồng” Desmodus draculae. Cái tên Desmodus draculae cũng bắt nguồn từ “Dracula”. Nhân vật bá tước ma cà rồng huyền thoại. Với kích cỡ phần thân to hơn bàn phím máy tính và sải cách 50 cm. Nó là một trong những loài dơi khổng lồ nhất từng tồn tại trên Trái Đất. Và tất nhiên, thuộc nhóm dơi hút máu háu đói.

Dơi ma cà rồng
Dơi ma cà rồng trong hang đá

Khoảng 100 nghìn năm trước, Trái Đất đã từng xuất hiện một loài dơi ma có tên khoa học là Desmodus Draculae. Đây là loại dơi có kích thước cực kỳ khổng lồ. Đứng đầu trong số các loại dơi từng tồn tại trên Trái Đất. Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện hóa thạch của loài này trong một hang động tại Argentina.

Phần hóa thạch của Desmodus Draculae cho thấy chúng thực sự là loài lớn nhất trong các chi họ của loài dơi ma cà rồng. Kích cỡ của Desmodus Dracule lớn hơn 30% so với các cá thể dơi ma cà rồng hiện đại. Phần xương hàm của chúng được tìm thấy trong hang động cũng lớn gấp nhiều lần so với các loài dơi thường. Loài dơi khổng lồ này được kết luận sống trong kỷ Pleistocen. Còn gọi là Kỷ Băng Hà cuối cùng ở Châu Mỹ (từ 12 nghìn tới 2,5 triệu năm trước).

Loài sinh vật đáng sợ hơn 100 nghìn năm trước

Sự thay đổi môi trường sống đã khiến Desmodus Draculae bị tuyệt chủng. Khí hậu khắc nghiệt cùng sự biến mất của các con mồi yêu thích. Được xem như những nguyên nhân quan trọng nhất. Các nhà khoa học cho rằng Desmodus Draculae không phải là loài vật mang ác tính bẩm sinh. Tuy nhiên, nỗi kinh hoàng mà chúng gây ra xuất phát từ bản năng sinh tồn của giống loài.

Loài dơi trong truyền thuyết
Dơi ma cà rồng khổng lồ ăn máu của động vật để sinh tồn

Dơi ma cà rồng khổng lồ ăn máu của động vật để sinh tồn. Các động vật là nạn nhân của chúng thường bao gồm hươu, con người. Đặc biệt là một giống lười khổng lồ sống cách đây khoảng 1,6 triệu năm. Vết hút máu của Desmodus Draculae không gây cạn máu mà chết. Nhưng có thể làm lây nhiễm bệnh dại và nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.

Khi nghiên cứu về Desmodus Draculae, các nhà khoa học cảm thấy thú vị. Khi nhận ra hình tượng của loài vật này có sự tương đồng với hình ảnh Bá tước Ma cà rồng Dracula. Nhưng trên thực tế, chưa hề có bất kỳ một hóa thạch Dơi khổng lồ nào được tìm thấy ở Châu Âu. Nơi khởi nguồn của truyền thuyết.

Nhà cổ sinh vật học Mariano Magnussen thuộc Phòng thí nghiệm Cổ sinh vật của Bảo tàng Khoa học Tự nhiên Miramar ở Argentina cho biết. “Chúng là họ dơi duy nhất trên thế giới có đầy đủ yếu tố. Để khơi dậy sự liên hệ với truyền thuyết Ma cà rồng của vùng Transylvania (Rumani). Nhưng thật ngạc nhiên, loài này chưa hề được tìm thấy tại bất cứ đâu ở Châu Âu.”

Happy
Happy
0 %
Sad
Sad
0 %
Excited
Excited
0 %
Sleepy
Sleepy
0 %
Angry
Angry
0 %
Surprise
Surprise
0 %

Average Rating

5 Star
0%
4 Star
0%
3 Star
0%
2 Star
0%
1 Star
0%

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

+ 54 = 61

error: Content is protected !!